Rối loạn ngưng thở khi ngủ khá phổ biến với ước đoán khoảng 1 tỷ người mắc trên toàn thế giới. Ở trẻ em, tỷ lệ mắc ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn khoảng từ 1-5% ở tất cả các độ tuổi từ giai đoạn trẻ sơ sinh cho đến tuổi thiếu niên. Trong đó, phổ biến nhất là trong độ tuổi từ 2-6 tuổi.
Khi có một số dấu hiệu nghi ngờ là ngưng thở khi ngủ trung ương (CSA), bạn cần đến gặp các chuyên gia y tế để chẩn đoán. Nếu xác định mắc CSA, có nhiều phương pháp để điều trị phù hợp với hoàn cảnh, nhu cầu và mức độ nặng nhẹ của từng người.
Hội chứng ngưng thở khi ngủ trung ương (Central sleep apnea - CSA) là một dạng rối loạn tác động đến hơi thở trong khi ngủ. Nếu không được điều trị, CSA có thể làm gián đoạn giấc ngủ bình thường và dẫn đến các cơn buồn ngủ ban ngày quá mức, suy giảm trí nhớ, khả năng suy nghĩ cũng như tăng nguy cơ mắc lỗi và gây ra tai nạn. Tại Mỹ, ước tính có khoảng 0,9% người trên 40 tuổi bị ảnh hưởng do chứng CSA.
Ngưng thở khi ngủ nếu không được điều trị có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cả sức khỏe thể chất và tinh thần với nhiều biến chứng nghiêm trọng. Ngưng thở khi ngủ làm giảm chất lượng giấc ngủ, ảnh hưởng đến mực độ oxy trong cơ thể.
Ngưng thở khi ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ phổ biến, đặc trưng bởi hơi thở bất thường trong quá trình ngủ.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan cũng như một số tác động qua lại giữa chứng ngưng thở khi ngủ và môt số bệnh đồng mắc như: béo phì, tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ và hen suyễn.
Bản quyền © 2024 Bác sĩ giấc ngủ