Hiểu về giấc ngủ

Thông tin khoa học nghiên cứu về giấc ngủ. Những cách hiểu về giấc ngủ. Vai trò và chức năng của giác ngủ. Cấu trúc giấc ngủ, các giai đoạn của một giấc ngủ. Cơ chế vận hành của  giấc ngủ. Các yếu tố tác động lên giấc ngủ. Các thành phần của một giấc ngủ. 

Bài mới nhất
Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh (Non-rapid eye movement – NREM) được các chuyên gia cho rằng có thể giúp cơ thể tự sửa chữa và phục hồi, hỗ trợ hệ miễn dịch, củng cố trí nhớ cũng như có tác động đến quá trình phát triển của cơ thể.
Cortisol là loại hormone kích thích, tạo ra sự tỉnh táo và cảnh giác. Đây là loại hormone chính gây căng thẳng cho cơ thể và có tác động trực tiếp đến giấc ngủ. Cortisol còn điều khiển cơ chế “chiến đấu hay bỏ chạy” (fight or flight) của cơ thể bạn mỗi khi đứng trước hiểm nguy.
Hầu hết trong chúng ta đều cần ngủ từ 7-8 giờ mỗi ngày để đảm bảo đủ giấc. Tuy nhiên, vẫn có một số ít người ngủ chỉ cần ngủ 6 giờ hoặc ít hơn nữa mỗi ngày mà vẫn đủ giấc, vẫn sảng khoái tinh thần. Giới nghiên cứu gọi họ là những ngưởi ngủ ít (Short Sleeper).
Trong nhiều năm trở lại đây, ngày càng có nhiều người sử dụng các loại thực phẩm bổ sung melatonin để hỗ trợ cải thiện giấc ngủ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hiệu quả và tác dụng phụ trong dài hạn của melatonin hiện vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đó, nếu muốn sử dụng melatonin bổ sung, bạn cần lưu ý một số vấn đề quan trọng dưới đây.
Melatonin tổng hợp như đã biết có tác dụng hỗ trợ cho giấc ngủ. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng và sự an toàn của melatonin nhân tạo cho trẻ em, cũng như các tác dụng phụ có thể có của nó hiện vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Dưới đây là một số lưu ý dành cho các bậc phụ huynh quan tâm đến việc bổ sung melatonin cho trẻ nhỏ.
Dù bổ sung melatonin có thể cải thiện giấc ngủ nhưng nó không chắc là phù hợp với tất cả mọi người. Cần trao đổi trước với chuyên gia để hiểu rõ về các tác dụng phụ và liều lượng phù hợp.
Hầu hết chúng ta đều mơ khi ngủ. Sẽ là không bình thường nếu bạn hoàn toàn không mơ bao giờ khi ngủ. Dù vẫn còn nhiều tranh cãi, nhưng cũng không thể phủ nhận rằng giấc mơ là một phần quan trọng trong sức khỏe giấc ngủ. Giấc mơ có tác động đến giấc ngủ theo nhiều cách có lợi và cả có hại.
Các giấc mơ là vô cùng đa dạng, không ai giống ai. Tuy nhiên, trong thế giới của những giấc mơ vẫn có những mô-típ, khuôn mẫu chung và những chủ đề cùng xuất hiện một cách phổ biến trong giấc mơ của đa số mọi người, dẫu thậm chí khác nhau về giới tính, dân tộc hay nền văn hóa. Vậy những giấc mơ phổ biến này liệu có mang một ý nghĩa nào không?
Nếu như cơ chế tạo ra giấc mơ, tổ chức giấc mơ và khả năng kể chuyện của giấc mơ khiến các nhà khoa học thần kinh tập trung giải đáp thì ý nghĩa của giấc mơ lại là mối bận tâm của các nhà tâm lý học. Cho đến nay, liệu giấc mơ có mang một ý nghĩa nào không hay chỉ thuần túy là một hoạt động ngẫu nhiên của não vẫn là một vấn đề gây tranh cãi.
Giấc mơ hầu như vẫn là miền đất bí ẩn chưa được khám phá. Dù có nhiều bước tiến đáng kể, nhưng giới khoa học vẫn hầu như chưa hiểu được nhiều về cả giấc ngủ lẫn giấc mơ. Ngay cả câu hỏi cơ bản nhất: tại sao chúng ta lại mơ vẫn còn đang là điều gây tranh cãi.
Nhìn chung cả nam và nữ giới ở tuổi trưởng thành đều có nhu cầu ngủ gần tương đương nhau. Tuy nhiên, vẫn có một số khác biệt trong cách ngủ giữa phụ nữ và nam giới có nguyên nhân từ đặc điểm sinh học tự nhiên cũng như vị trí xã hội của cả hai giới.
Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mất ngủ ở phụ nữ cao hơn nam giới. Một số ước tính cho thấy nguy cơ mất ngủ trong suốt cuộc đời của phụ nữ cao hơn nam giới đến 40%. Các chuyên gia cho rằng tình trạng mất ngủ phổ biến ở phụ nữ xuất phát từ nhiều nguyên nhân liên quan đến giới tính cũng như nhiều yếu tố khác.
So với nam giới, phụ nữ gặp nhiều vấn đề trong giấc ngủ hơn khiến giấc ngủ thường không trọn vẹn. Nhiều chuyên gia tin rằng, nhiều phụ nữ dành nhiều hơn thời gian để ngủ, gồm cả những giấc ngủ ngắn ban ngày, để bù lại cho tình trạng thiếu ngủ hoặc ngủ chập chờn, ngủ không sâu mà họ gặp phải do tác động từ nhiều yếu tố.
Ở phụ nữ, các đặc điểm sinh lý tự nhiên như chu kỳ kinh nguyệt, mang thai hay mãn kinh đều có ảnh hưởng đáng kể đến giấc ngủ. Bên cạnh đó, các hormone như estrogen hay progesteron dao động mỗi tháng hoặc thay đổi theo từng giai đoạn tuổi tác cũng mang đến những tác động đến nhu cầu và chất lượng giấc ngủ của phụ nữ.
Giấc ngủ rất quan trọng với trẻ em. Nhìn chung trẻ em cần ngủ nhiều hơn người lớn. Những trẻ được ngủ đủ giấc thường có xu hướng phát triển vóc dáng nhanh và hoạt động tốt hơn ở trường lớp. Trẻ được ngủ đủ giấc cũng ít có nguy cơ mắc phải các chứng trầm cảm, lo âu hay những vấn đề sức khỏe tâm thần khác.
Điều quen thuộc mà bạn vẫn được nghe là để ngủ đủ giấc, mỗi người cần 8 giờ ngủ mỗi ngày để tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên sự thật là mỗi người có nhu cầu ngủ khác nhau và thay đổi theo tuổi tác. Như vậy ngủ bao nhiêu là đủ giấc với bạn?
Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh (Non-rapid eye movement – NREM) được các chuyên gia cho rằng có thể giúp cơ thể tự sửa chữa và phục hồi, hỗ trợ hệ miễn dịch, củng cố trí nhớ cũng như có tác động đến quá trình phát triển của cơ thể.
193
29/06/2024
Cortisol là loại hormone kích thích, tạo ra sự tỉnh táo và cảnh giác. Đây là loại hormone chính gây căng thẳng cho cơ thể và có tác động trực tiếp đến giấc ngủ. Cortisol còn điều khiển cơ chế “chiến đấu hay bỏ chạy” (fight or flight) của cơ thể bạn mỗi khi đứng trước hiểm nguy.
117
14/06/2024
Hầu hết trong chúng ta đều cần ngủ từ 7-8 giờ mỗi ngày để đảm bảo đủ giấc. Tuy nhiên, vẫn có một số ít người ngủ chỉ cần ngủ 6 giờ hoặc ít hơn nữa mỗi ngày mà vẫn đủ giấc, vẫn sảng khoái tinh thần. Giới nghiên cứu gọi họ là những ngưởi ngủ ít (Short Sleeper).
131
14/06/2024
Trong nhiều năm trở lại đây, ngày càng có nhiều người sử dụng các loại thực phẩm bổ sung melatonin để hỗ trợ cải thiện giấc ngủ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hiệu quả và tác dụng phụ trong dài hạn của melatonin hiện vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đó, nếu muốn sử dụng melatonin bổ sung, bạn cần lưu ý một số vấn đề quan trọng dưới đây.
196
09/04/2024
Melatonin tổng hợp như đã biết có tác dụng hỗ trợ cho giấc ngủ. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng và sự an toàn của melatonin nhân tạo cho trẻ em, cũng như các tác dụng phụ có thể có của nó hiện vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Dưới đây là một số lưu ý dành cho các bậc phụ huynh quan tâm đến việc bổ sung melatonin cho trẻ nhỏ.
165
08/04/2024
Dù bổ sung melatonin có thể cải thiện giấc ngủ nhưng nó không chắc là phù hợp với tất cả mọi người. Cần trao đổi trước với chuyên gia để hiểu rõ về các tác dụng phụ và liều lượng phù hợp.
152
06/04/2024
Hầu hết chúng ta đều mơ khi ngủ. Sẽ là không bình thường nếu bạn hoàn toàn không mơ bao giờ khi ngủ. Dù vẫn còn nhiều tranh cãi, nhưng cũng không thể phủ nhận rằng giấc mơ là một phần quan trọng trong sức khỏe giấc ngủ. Giấc mơ có tác động đến giấc ngủ theo nhiều cách có lợi và cả có hại.
187
20/03/2024
Các giấc mơ là vô cùng đa dạng, không ai giống ai. Tuy nhiên, trong thế giới của những giấc mơ vẫn có những mô-típ, khuôn mẫu chung và những chủ đề cùng xuất hiện một cách phổ biến trong giấc mơ của đa số mọi người, dẫu thậm chí khác nhau về giới tính, dân tộc hay nền văn hóa. Vậy những giấc mơ phổ biến này liệu có mang một ý nghĩa nào không?
156
20/03/2024
Nếu như cơ chế tạo ra giấc mơ, tổ chức giấc mơ và khả năng kể chuyện của giấc mơ khiến các nhà khoa học thần kinh tập trung giải đáp thì ý nghĩa của giấc mơ lại là mối bận tâm của các nhà tâm lý học. Cho đến nay, liệu giấc mơ có mang một ý nghĩa nào không hay chỉ thuần túy là một hoạt động ngẫu nhiên của não vẫn là một vấn đề gây tranh cãi.
154
19/03/2024
Giấc mơ hầu như vẫn là miền đất bí ẩn chưa được khám phá. Dù có nhiều bước tiến đáng kể, nhưng giới khoa học vẫn hầu như chưa hiểu được nhiều về cả giấc ngủ lẫn giấc mơ. Ngay cả câu hỏi cơ bản nhất: tại sao chúng ta lại mơ vẫn còn đang là điều gây tranh cãi.
143
19/03/2024
Nhìn chung cả nam và nữ giới ở tuổi trưởng thành đều có nhu cầu ngủ gần tương đương nhau. Tuy nhiên, vẫn có một số khác biệt trong cách ngủ giữa phụ nữ và nam giới có nguyên nhân từ đặc điểm sinh học tự nhiên cũng như vị trí xã hội của cả hai giới.
174
15/03/2024
Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mất ngủ ở phụ nữ cao hơn nam giới. Một số ước tính cho thấy nguy cơ mất ngủ trong suốt cuộc đời của phụ nữ cao hơn nam giới đến 40%. Các chuyên gia cho rằng tình trạng mất ngủ phổ biến ở phụ nữ xuất phát từ nhiều nguyên nhân liên quan đến giới tính cũng như nhiều yếu tố khác.
140
15/03/2024
So với nam giới, phụ nữ gặp nhiều vấn đề trong giấc ngủ hơn khiến giấc ngủ thường không trọn vẹn. Nhiều chuyên gia tin rằng, nhiều phụ nữ dành nhiều hơn thời gian để ngủ, gồm cả những giấc ngủ ngắn ban ngày, để bù lại cho tình trạng thiếu ngủ hoặc ngủ chập chờn, ngủ không sâu mà họ gặp phải do tác động từ nhiều yếu tố.
131
13/03/2024
Ở phụ nữ, các đặc điểm sinh lý tự nhiên như chu kỳ kinh nguyệt, mang thai hay mãn kinh đều có ảnh hưởng đáng kể đến giấc ngủ. Bên cạnh đó, các hormone như estrogen hay progesteron dao động mỗi tháng hoặc thay đổi theo từng giai đoạn tuổi tác cũng mang đến những tác động đến nhu cầu và chất lượng giấc ngủ của phụ nữ.
137
13/03/2024
Giấc ngủ rất quan trọng với trẻ em. Nhìn chung trẻ em cần ngủ nhiều hơn người lớn. Những trẻ được ngủ đủ giấc thường có xu hướng phát triển vóc dáng nhanh và hoạt động tốt hơn ở trường lớp. Trẻ được ngủ đủ giấc cũng ít có nguy cơ mắc phải các chứng trầm cảm, lo âu hay những vấn đề sức khỏe tâm thần khác.
179
05/02/2024
Điều quen thuộc mà bạn vẫn được nghe là để ngủ đủ giấc, mỗi người cần 8 giờ ngủ mỗi ngày để tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên sự thật là mỗi người có nhu cầu ngủ khác nhau và thay đổi theo tuổi tác. Như vậy ngủ bao nhiêu là đủ giấc với bạn?
313
11/11/2023
Xem nhiều
Bản quyền © 2024 Bác sĩ giấc ngủ