Rối loạn giấc ngủ

Thông tin về các loại rối loạn giấc ngủ thường gặp. Định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phương pháp điều trị các loại rối loạn giấc ngủ. 

Bài mới nhất
Nhiều quan điểm lâu nay cho rằng những người ngủ ngáy là ngủ ngon, sâu giấc có chất lượng. Song, nhiều nghiên cứu quan sát của các chuyên gia giấc ngủ, bác sĩ đầu ngày không đồng tình quan điểm trên. Nếu ngủ ngáy kéo dài triền miên, ngáy to, kèm theo nhiều bệnh lý nền như tim mạch, mạch vành, tiểu đường… là những dấu hiệu nguy hiểm cần được tầm soát.
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, nếu những người có bệnh lý nền kèm chứng ngưng thở khi ngủ (OSA) có liên quan sâu đến các bệnh nguy hiểm như đột quỵ, sa sút trí tuệ, Alzheimer.
Thừa cân, béo phì và ngưng thở khi ngủ có mối quan hệ qua lại khá phức tạp. Thừa cân không những có thể gây ra ngưng thở khi ngủ mà còn có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng và các tác động bất lợi cho sức khỏe
Với hầu hết mọi người, tiểu đêm thường xuyên là một cảm giác rất khó chịu và làm suy giảm đáng kể chất lượng giấc ngủ. Nhiều bằng chứng cho thấy rối loạn ngưng thở khi ngủ thường tồn tại chung với tiểu đêm và có tác động qua lại lẫn nhau.
Hầu hết các bài kiểm tra giấc ngủ đầy đủ đều được tiến hành tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có khả năng mắc rối loạn ngưng thở khi ngủ dạng nhẹ và vừa, bạn có thể sẽ được giới thiệu để áp dụng thiết bị kiểm tra ngưng thở khi ngủ tại nhà.
Hội chứng ngủ nhiều (Hypersomnia) là tình trạng mà một người không có khả năng duy trì trạng thái thức và tỉnh táo vào ban ngày. Nói cách khác họ buồn ngủ rất nhiều lần vào ban ngày mặc dù ban đêm họ đã ngủ đủ giấc hoặc thậm chí ngủ nhiều hơn nhu cầu ngủ bình thường.
Thiếu ngủ (Sleep deprivation) diễn ra do rất nhiều nguyên nhân và do đó hầu như không có cách nào chữa trị dứt điểm. Tuy nhiên tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, thiếu ngủ vẫn có thể điều trị được. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng nhiều phương pháp vệ sinh giấc ngủ để hạn chế khả năng bị thiếu ngủ.
Thiếu ngủ (Sleep deprivation) có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cách chúng ta suy nghĩ và cảm nhận. Chỉ với 1 đêm thiếu ngủ đã khiến chúng ta mệt mỏi, suy nghĩ chậm, lờ đờ, mất năng lượng và tạo ra các trạng thái cảm xúc thất thường. Nhưng hơn thế nữa, sự thiếu ngủ dai dẳng trong dài hạn làm gia tăng nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe thể chất và tâm thần nghiêm trọng hơn.
Chứng sợ ngủ (Somniphobia) là cảm giác sợ hãi khi phải đi ngủ. Người mắc chứng sợ ngủ luôn lo lắng và ám ảnh suốt ngày về cách làm thế nào để khỏi phải ngủ.
Rối loạn ngưng thở khi ngủ có liên quan đến rất nhiều biến chứng, trong đó đặc biệt là các biến chứng về tim mạch như: bệnh tim mạch vành, suy tim, đột quỵ và nhịp tim không đều.
Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng buồn ngủ ban ngày quá mức, cùng với đó là suy yếu khả năng nhận thức, từ đó làm suy giảm khả năng lái xe an toàn.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo việc cải thiện “vệ sinh giấc ngủ” là trọng tâm chung trong việc ngăn ngừa tình trạng tê liệt khi ngủ.
Chứng tê liệt khi ngủ (dân gian gọi là ‘bóng đè’) là tình trạng mất khả năng cử động hoặc nói chuyện tạm thời, xảy ra khi chìm vào giấc ngủ hoặc ngay khi thức dậy. Triệu chứng trên còn gọi là mất trương lực cơ. Tình trạng này thường kéo dài trong vài giây, có khi vài phút và thường kèm theo ảo giác.
Nhiều người gặp phải tình trạng rất khó chịu khi buồn ngủ và mệt mỏi nhưng chân lại có một thôi thúc phải động đậy hay co giật khiến giấc ngủ bị gián đoạn hoặc khó ngủ. Đây là là một trong những triệu chứng điển hình của hội chứng chân không yên.
Rối loạn vận động chân tay định kỳ khi ngủ là một dạng rối loạn vận động trong đó chân và tay thường xuyên chuyển động theo chu kỳ lặp đi lặp lại trong lúc ngủ. Những lần chuyển động chân tay này làm bạn thức giấc, gián đoạn giấc ngủ. Tình trạng này còn được gọi bằng tên gọi khác là hội chứng co giật cơ liên quan đến giấc ngủ.
Hầu hết mọi người trưởng thành đều từng trải qua mất ngủ trong đời. Trong số đó, nhiều người phải đánh vật với chứng rối loạn mất ngủ tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Về cơ bản rối loạn mất ngủ bao gồm việc khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, thức dậy sớm và khó ngủ lại như mong muốn.
Bệnh mất ngủ gây ra rất nhiều tác động tiêu cực lên sức khỏe, cuộc sống và công việc của bạn. Thay vì chịu đựng hết đêm này tới đêm khác, bạn có nhiều cách hiệu quả để điều trị nhằm cải thiện và vượt qua bệnh mất ngủ.
Mỗi người có một nhu cầu ngủ khác nhau nên hầu như khó xác định chính xác như thế nào thì được xem thế nào là mất ngủ. Tuy nhiên, có thể thấy, đặc điểm cốt lõi của bệnh mất ngủ (insomnia) là nó khiến người mắc bệnh không ngủ được như mong muốn đến mức khó chịu, đau khổ, mệt mỏi cũng như mang đến các tác động tiêu cực khác cho sức khỏe.
Ngủ rũ có thể điều trị được nhưng không thể chữa khỏi hoàn toàn. Việc điều trị ngủ rũ có thể bắt đầu bằng cách dùng một số loại thuốc và kết hợp thay đổi một số thói quen hàng ngày cũng như lối sống có thể góp phần hỗ trợ điều trị. Nhìn chung, việc điều trị ngủ rũ có thể mang lại kết qua khả quan, qua đó hạn chế một số triệu chứng cũng như các bất tiện của bệnh trong cuộc sống.
Nguyên nhân gây ra ngủ rũ thường tùy thuộc vào chứng ngủ rũ mắc phải. Tuy nhiên, dù là loại nào đi nữa thì ngủ rũ cũng có liên quan đến vùng hạ đồi (Hypothalamus), một khu vực trong não có chức năng kiểm soát giờ giấc ngủ thức.
Nhiều quan điểm lâu nay cho rằng những người ngủ ngáy là ngủ ngon, sâu giấc có chất lượng. Song, nhiều nghiên cứu quan sát của các chuyên gia giấc ngủ, bác sĩ đầu ngày không đồng tình quan điểm trên. Nếu ngủ ngáy kéo dài triền miên, ngáy to, kèm theo nhiều bệnh lý nền như tim mạch, mạch vành, tiểu đường… là những dấu hiệu nguy hiểm cần được tầm soát.
117
10/06/2024
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, nếu những người có bệnh lý nền kèm chứng ngưng thở khi ngủ (OSA) có liên quan sâu đến các bệnh nguy hiểm như đột quỵ, sa sút trí tuệ, Alzheimer.
136
10/06/2024
Thừa cân, béo phì và ngưng thở khi ngủ có mối quan hệ qua lại khá phức tạp. Thừa cân không những có thể gây ra ngưng thở khi ngủ mà còn có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng và các tác động bất lợi cho sức khỏe
196
07/05/2024
Với hầu hết mọi người, tiểu đêm thường xuyên là một cảm giác rất khó chịu và làm suy giảm đáng kể chất lượng giấc ngủ. Nhiều bằng chứng cho thấy rối loạn ngưng thở khi ngủ thường tồn tại chung với tiểu đêm và có tác động qua lại lẫn nhau.
201
07/05/2024
Hầu hết các bài kiểm tra giấc ngủ đầy đủ đều được tiến hành tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có khả năng mắc rối loạn ngưng thở khi ngủ dạng nhẹ và vừa, bạn có thể sẽ được giới thiệu để áp dụng thiết bị kiểm tra ngưng thở khi ngủ tại nhà.
155
07/05/2024
Hội chứng ngủ nhiều (Hypersomnia) là tình trạng mà một người không có khả năng duy trì trạng thái thức và tỉnh táo vào ban ngày. Nói cách khác họ buồn ngủ rất nhiều lần vào ban ngày mặc dù ban đêm họ đã ngủ đủ giấc hoặc thậm chí ngủ nhiều hơn nhu cầu ngủ bình thường.
168
05/05/2024
Thiếu ngủ (Sleep deprivation) diễn ra do rất nhiều nguyên nhân và do đó hầu như không có cách nào chữa trị dứt điểm. Tuy nhiên tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, thiếu ngủ vẫn có thể điều trị được. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng nhiều phương pháp vệ sinh giấc ngủ để hạn chế khả năng bị thiếu ngủ.
145
02/05/2024
Thiếu ngủ (Sleep deprivation) có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cách chúng ta suy nghĩ và cảm nhận. Chỉ với 1 đêm thiếu ngủ đã khiến chúng ta mệt mỏi, suy nghĩ chậm, lờ đờ, mất năng lượng và tạo ra các trạng thái cảm xúc thất thường. Nhưng hơn thế nữa, sự thiếu ngủ dai dẳng trong dài hạn làm gia tăng nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe thể chất và tâm thần nghiêm trọng hơn.
192
02/05/2024
Chứng sợ ngủ (Somniphobia) là cảm giác sợ hãi khi phải đi ngủ. Người mắc chứng sợ ngủ luôn lo lắng và ám ảnh suốt ngày về cách làm thế nào để khỏi phải ngủ.
104
01/05/2024
Rối loạn ngưng thở khi ngủ có liên quan đến rất nhiều biến chứng, trong đó đặc biệt là các biến chứng về tim mạch như: bệnh tim mạch vành, suy tim, đột quỵ và nhịp tim không đều.
224
10/04/2024
Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng buồn ngủ ban ngày quá mức, cùng với đó là suy yếu khả năng nhận thức, từ đó làm suy giảm khả năng lái xe an toàn.
230
10/04/2024
Các chuyên gia y tế khuyến cáo việc cải thiện “vệ sinh giấc ngủ” là trọng tâm chung trong việc ngăn ngừa tình trạng tê liệt khi ngủ.
117
05/04/2024
Chứng tê liệt khi ngủ (dân gian gọi là ‘bóng đè’) là tình trạng mất khả năng cử động hoặc nói chuyện tạm thời, xảy ra khi chìm vào giấc ngủ hoặc ngay khi thức dậy. Triệu chứng trên còn gọi là mất trương lực cơ. Tình trạng này thường kéo dài trong vài giây, có khi vài phút và thường kèm theo ảo giác.
117
04/04/2024
Nhiều người gặp phải tình trạng rất khó chịu khi buồn ngủ và mệt mỏi nhưng chân lại có một thôi thúc phải động đậy hay co giật khiến giấc ngủ bị gián đoạn hoặc khó ngủ. Đây là là một trong những triệu chứng điển hình của hội chứng chân không yên.
195
03/04/2024
Rối loạn vận động chân tay định kỳ khi ngủ là một dạng rối loạn vận động trong đó chân và tay thường xuyên chuyển động theo chu kỳ lặp đi lặp lại trong lúc ngủ. Những lần chuyển động chân tay này làm bạn thức giấc, gián đoạn giấc ngủ. Tình trạng này còn được gọi bằng tên gọi khác là hội chứng co giật cơ liên quan đến giấc ngủ.
164
25/03/2024
Hầu hết mọi người trưởng thành đều từng trải qua mất ngủ trong đời. Trong số đó, nhiều người phải đánh vật với chứng rối loạn mất ngủ tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Về cơ bản rối loạn mất ngủ bao gồm việc khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, thức dậy sớm và khó ngủ lại như mong muốn.
263
17/03/2024
Bệnh mất ngủ gây ra rất nhiều tác động tiêu cực lên sức khỏe, cuộc sống và công việc của bạn. Thay vì chịu đựng hết đêm này tới đêm khác, bạn có nhiều cách hiệu quả để điều trị nhằm cải thiện và vượt qua bệnh mất ngủ.
198
17/03/2024
Mỗi người có một nhu cầu ngủ khác nhau nên hầu như khó xác định chính xác như thế nào thì được xem thế nào là mất ngủ. Tuy nhiên, có thể thấy, đặc điểm cốt lõi của bệnh mất ngủ (insomnia) là nó khiến người mắc bệnh không ngủ được như mong muốn đến mức khó chịu, đau khổ, mệt mỏi cũng như mang đến các tác động tiêu cực khác cho sức khỏe.
153
17/03/2024
Ngủ rũ có thể điều trị được nhưng không thể chữa khỏi hoàn toàn. Việc điều trị ngủ rũ có thể bắt đầu bằng cách dùng một số loại thuốc và kết hợp thay đổi một số thói quen hàng ngày cũng như lối sống có thể góp phần hỗ trợ điều trị. Nhìn chung, việc điều trị ngủ rũ có thể mang lại kết qua khả quan, qua đó hạn chế một số triệu chứng cũng như các bất tiện của bệnh trong cuộc sống.
130
16/03/2024
Nguyên nhân gây ra ngủ rũ thường tùy thuộc vào chứng ngủ rũ mắc phải. Tuy nhiên, dù là loại nào đi nữa thì ngủ rũ cũng có liên quan đến vùng hạ đồi (Hypothalamus), một khu vực trong não có chức năng kiểm soát giờ giấc ngủ thức.
166
16/03/2024
Xem nhiều
Bản quyền © 2024 Bác sĩ giấc ngủ