Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh (Non-rapid eye movement – NREM) được các chuyên gia cho rằng có thể giúp cơ thể tự sửa chữa và phục hồi, hỗ trợ hệ miễn dịch, củng cố trí nhớ cũng như có tác động đến quá trình phát triển của cơ thể.
Cortisol là loại hormone kích thích, tạo ra sự tỉnh táo và cảnh giác. Đây là loại hormone chính gây căng thẳng cho cơ thể và có tác động trực tiếp đến giấc ngủ. Cortisol còn điều khiển cơ chế “chiến đấu hay bỏ chạy” (fight or flight) của cơ thể bạn mỗi khi đứng trước hiểm nguy.
Theo ước đoán, cứ 5 ngườ phụ nữ thì có một người mắc chứng rối loạn ngưng thở khi ngủ. Trong đó, phần lớn những người mắc đều không biết vể tình trạng của mình, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tật nghiêm trọng hơn.
Đau đầu do ngưng thở khi ngủ là những cơn đau đầu vào buổi sáng, lặp lại nhiều lần trong ít nhất 15 ngày trong mỗi tháng ở người mắc rối loạn ngưng thở khi ngủ. Cảm giác đặc trưng của chứng đau đầu này là bị đau như có gì đó đè nặng, dồn ép ở cả hai bên đầu.
Do đặc thù công việc trong các khu công nghiệp, nhiều công nhân buộc phải luân phiên làm ca đêm. Ban đầu họ có vẻ vẫn ổn cho đến khi sức khỏe báo động với nhiều dấu hiệu bất thường thì họ mới nhận ra tác hại của việc thường xuyên thức đêm.
Dinh dưỡng như là bạn tốt của giấc ngủ. ‘Bạn tốt’ hỗ trợ hết mình cho giấc ngủ và cũng ‘nghiêm khắc’ cảnh báo để biết rằng đang đi chệch hướng mà thay đổi.
Tiếng ồn nâu được đặt tên theo Robert Brown, nhà khoa học đã phát hiện ra “chuyển động Brown” khi xác định được chuyển động của phấn hoa trong nước giống với chuyển động của tiếng ồn.
Hầu hết mọi người đều quen thuộc với khái niệm tiếng ồn trắng (White noise), nhưng có một loại tiếng ồn ít được biết đến hơn gọi là tiếng ồn hồng (Pink noise) cũng có thể mang lại lợi ích cho giấc ngủ.
Với tài xế chuyên nghiệp lẫn không chuyên, cơn buồn ngủ khi đang cầm vô lăng là hiểm họa không kém gì khi say rượu. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng.
Khi cuộc sống ngày nay ngày càng trở nên bận rộn và nhiều áp lực, việc cải thiện trí nhớ rất cần thiết cho mọi lứa tuổi. Theo các chuyên gia, trí nhớ có thể suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như tuổi tác hay gặp các vấn đề về sức khỏe. Theo đó, một số biện pháp đơn giản và khoa học có thể giúp cải thiện khả năng ghi nhớ.
Say nắng, đột quỵ là các vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa nắng nóng. Để phòng ngừa, không nên đột ngột đi ra ngoài trời nắng khi đang ở trong phòng điều hòa nhiệt độ thấp và cần hạn chế tối đa diện tích tiếp xúc của ánh nắng lên cơ thể..
Các bác sĩ cảnh báo, trong dịp Tết Nguyên đán, mọi người đối mặt với rất nhiều áp lực từ công việc, tài chính, sắm sửa chu toàn gia đình 2 bên nội ngoại nên thường mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ và có thể trầm cảm.
Đối với một số người vận hành máy móc hoặc lái xe, vấn đề buồn ngủ khi vận hành những thiết bị như vậy, cực kỳ nguy hiểm, tài xế có thể gây ra tai nạn; công nhân vận hành máy móc thì tai nạn lao động xảy ra do tình trạng buồn ngủ.
Tầng 17-18 Nhà Q, Bệnh viện Bạch Mai số 78 Giải Phóng, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
PHÒNG KHÁM MENTHY
215 Trần Bình Trọng, Phường 03, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
KHOA NỘI THẦN KINH - BV ĐA KHOA TÂM ANH
108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, TP.Hà Nội - 2B Phổ Quang, Phường 02, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
BỆNH VIỆN FV
6 Nguyễn Lương Bằng, Phường Tân Phong, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh
ĐƠN VỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM
215 Đường Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
ĐƠN VỊ GIẤC NGỦ - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG
225C Lạch Tray, Phường Đổng Quốc Bình, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng
Chỉ trong vòng 100 năm, con người đã bỏ rơi nhu cầu cần thiết về mặt sinh học cho giấc ngủ đầy đủ về mặt sinh học của mình -
một sự tiến hóa đã mất 3.400.000 năm để hoàn thiện các chức năng hỗ trợ sự sống. Kết quả là sự tàn phá giấc ngủ trên khắp
các quốc gia công nghiệp hóa đang có ảnh hưởng thảm khốc đến sức khỏe, tuổi thọ trung bình, sự an toàn, năng suất và
giáo dục trẻ em của chúng ta...