Ngủ ngáy, buồn ngủ vào ban ngày, đau đầu khi thức dậy là những dấu hiệu cảnh báo cơ thể thiếu oxy khi ngủ.
Buồn ngủ khi lái xe là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thông. Việc này diễn ra chỉ trong vài giây nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng.
Theo Hiệp hội Nghiên cứu Đường ruột Canada, ngủ nghiêng về bên trái có thể làm giảm đáng kể tình trạng trào ngược.
Nội dung giấc mơ thường có thể bị ảnh hưởng từ rất nhiều thông tin và trải nghiệm của chúng ta khi tỉnh thức. Giấc mơ cũng giúp mang ra ánh sáng nhiều điều sâu thẳm mà chúng ta lo âu hoặc cố gắng lẩn tránh đi trong cuộc đời thực.
Hầu hết chúng ta đều từng ít nhất trải qua một lần cảm giác kinh hoàng khi gặp ác mộng trong lúc ngủ. Sẽ thật khó chịu nếu chúng cứ tái diễn nhiều lần. Dưới đây là một số cách giúp bạn đối phó với những giấc mơ không mong muốn này.
Giấc mơ sống động (Vivid dream) là loại giấc mơ rất chân thật và bạn vẫn nhớ rõ mồn một từng chi tiết trong giấc mơ ấy rất lâu sau khi thức giấc.
Giấc ngủ chuyển động mắt nhanh, còn được gọi là giấc ngủ REM (Rapid eye movement) là một giai đoạn quan trọng trong chu kỳ giấc ngủ, có vai trò đáng kể trong việc củng cố trí nhớ, học tập, kiểm soát cảm xúc, phát triển não bộ và tạo ra những giấc mơ.
Một số người bận rộn luôn muốn có thêm thời gian để làm việc. Tuy nhiên, mỗi người đều chỉ có một quỹ thời gian nhất định và do vậy họ nghĩ ra cách để “hack” thời gian ngủ, qua đó làm tăng thời gian tỉnh thức thông qua một phương pháp gọi là giấc ngủ đa pha (Polyphasic sleep).
Những chuyến đi xa nhiều ngày dù cho công việc hay du lịch đều sẽ khiến bạn mệt mỏi. Trong số đó thiếu ngủ, khó ngủ hay mất ngủ là cả một vấn đề có thể nhanh chóng tiêu hao sức lực hoặc thậm chí làm hỏng chuyến đi của bạn.
Khái niệm thời gian sinh học (chronotypes) dùng để xác định xem bạn thuộc nhóm người tỉnh táo và hoạt động hiệu quả nhất vào khoảng thời gian nào trong ngày: dậy sớm hay trễ, sống ngày hay đêm hoặc giao thoa nhiều loại cùng lúc.
Mỗi khi giận dữ hay lo lắng, bất an bạn có thể thực hành những cách thức đơn giản mà hiệu quả để hạ hỏa và nhanh chóng quản lý cảm xúc và bình tĩnh trở lại.
Ngáy là hiện tượng phổ biến, diễn ra trong lúc ngủ, khi đường thở trên bị thu hẹp một phần hoặc bị tắc nghẽn hoàn toàn khiến không khí không thể lưu thông một cách tự nhiên, làm các mô ở đường thở rung lên và tạo thành tiếng ngáy.
Thanh thiếu niên ở độ “tuổi teen” cần được ngủ từ 8 – 10 tiếng mỗi ngày để đàm bảo đủ giấc. Tuy nhiên phần lớn người trẻ trong độ tuổi này thường ngủ ít hơn nhu cầu rất nhiều. Nguyên nhân đến từ các biến đổi về sinh học, các tác nhân cảm xúc gây căng thẳng và thói quen ngủ.
Tuổi teen thường được gắn với hình ảnh những con “cú đêm” vì thói quen thức khuya và dậy trễ, khiến nhiều bậc phụ huynh hết sức vất vả. Tuy nhiên, cần hiểu việc ngủ trễ ở độ tuổi này phản ánh nhiều thay đổi quan trọng trong thể chất và tinh thần gắn liền với quá trình dậy thì.
Chiều cao ở một người được hình thành từ nhiều yếu tố, phần nhiều là nằm ngoài khả năng chi phối của con người. Tuy nhiên, các đặc điểm của lối sống như chế độ dinh dưỡng và giấc ngủ cũng có thể có tác động đến việc hình thành chiều cao.
Xuất phát từ nhu cầu làm việc, lối sống, nhận thức, các thói quen xấu và cả một số bệnh lý tiềm ẩn… mà nam giới thường dành ít thời gian cho giấc ngủ.
Nam giới có một số phản ứng và trải nghiệm khác với nữ giới khi bị mất ngủ, cũng như cách thức phòng tránh và điệu trị.
Theo ước đoán, cứ 5 ngườ phụ nữ thì có một người mắc chứng rối loạn ngưng thở khi ngủ. Trong đó, phần lớn những người mắc đều không biết vể tình trạng của mình, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tật nghiêm trọng hơn.
Đau đầu do ngưng thở khi ngủ là những cơn đau đầu vào buổi sáng, lặp lại nhiều lần trong ít nhất 15 ngày trong mỗi tháng ở người mắc rối loạn ngưng thở khi ngủ. Cảm giác đặc trưng của chứng đau đầu này là bị đau như có gì đó đè nặng, dồn ép ở cả hai bên đầu.
Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh (Non-rapid eye movement – NREM) được các chuyên gia cho rằng có thể giúp cơ thể tự sửa chữa và phục hồi, hỗ trợ hệ miễn dịch, củng cố trí nhớ cũng như có tác động đến quá trình phát triển của cơ thể.
Do đặc thù công việc trong các khu công nghiệp, nhiều công nhân buộc phải luân phiên làm ca đêm. Ban đầu họ có vẻ vẫn ổn cho đến khi sức khỏe báo động với nhiều dấu hiệu bất thường thì họ mới nhận ra tác hại của việc thường xuyên thức đêm.
Dinh dưỡng như là bạn tốt của giấc ngủ. ‘Bạn tốt’ hỗ trợ hết mình cho giấc ngủ và cũng ‘nghiêm khắc’ cảnh báo để biết rằng đang đi chệch hướng mà thay đổi.
Cortisol là loại hormone kích thích, tạo ra sự tỉnh táo và cảnh giác. Đây là loại hormone chính gây căng thẳng cho cơ thể và có tác động trực tiếp đến giấc ngủ. Cortisol còn điều khiển cơ chế “chiến đấu hay bỏ chạy” (fight or flight) của cơ thể bạn mỗi khi đứng trước hiểm nguy.
Hầu hết trong chúng ta đều cần ngủ từ 7-8 giờ mỗi ngày để đảm bảo đủ giấc. Tuy nhiên, vẫn có một số ít người ngủ chỉ cần ngủ 6 giờ hoặc ít hơn nữa mỗi ngày mà vẫn đủ giấc, vẫn sảng khoái tinh thần. Giới nghiên cứu gọi họ là những ngưởi ngủ ít (Short Sleeper).
Tiếng ồn nâu được đặt tên theo Robert Brown, nhà khoa học đã phát hiện ra “chuyển động Brown” khi xác định được chuyển động của phấn hoa trong nước giống với chuyển động của tiếng ồn.
Hầu hết mọi người đều quen thuộc với khái niệm tiếng ồn trắng (White noise), nhưng có một loại tiếng ồn ít được biết đến hơn gọi là tiếng ồn hồng (Pink noise) cũng có thể mang lại lợi ích cho giấc ngủ.
Rối loạn ngưng thở khi ngủ khá phổ biến với ước đoán khoảng 1 tỷ người mắc trên toàn thế giới. Ở trẻ em, tỷ lệ mắc ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn khoảng từ 1-5% ở tất cả các độ tuổi từ giai đoạn trẻ sơ sinh cho đến tuổi thiếu niên. Trong đó, phổ biến nhất là trong độ tuổi từ 2-6 tuổi.
Nhiều bệnh nhân được chẩn đoán hoặc đang điều trị ngưng thở khi ngủ tỏ ra lo lắng về khả năng tình dục của mình. Liệu rối loạn ngưng thở khi ngủ có khả năng tác động đến hoạt động tình dục của người mắc hay không? Dưới đây là một số lời giải đáp.
Có nhiều cách để tránh cơn buồn ngủ khi ngồi sau tay lái. Nhưng tất cả đều chỉ là giải pháp mang tính chống chế tạm thời. Không có phương pháp nào tốt hơn nhận thức an toàn sau tay lái, thực hành tốt vệ sinh giấc ngủ và tuân thủ thói quen ngủ lành mạnh của tài xế.
Với tài xế chuyên nghiệp lẫn không chuyên, cơn buồn ngủ khi đang cầm vô lăng là hiểm họa không kém gì khi say rượu. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng.
Đối với một số người vận hành máy móc hoặc lái xe, vấn đề buồn ngủ khi vận hành những thiết bị như vậy, cực kỳ nguy hiểm, tài xế có thể gây ra tai nạn; công nhân vận hành máy móc thì tai nạn lao động xảy ra do tình trạng buồn ngủ.
Cuộc sống hiện đại khiến mọi người phải chạy đua với thời gian, di chuyển qua nhiều múi giờ, làm việc theo ca - kíp liên tục khiến giấc ngủ lý tưởng hàng đêm bị đảo lộn. Vì vậy, để tỉnh táo làm việc ta cần thêm nhiều chất kích thích như cà phê, trà, nước tăng lực. Liệu những thứ này có phải là “thần dược” giúp cho chúng ta tỉnh táo khi cầm lái?
Bệnh nhân có kèm bệnh lý tim mạch tỉ lệ ngưng thở khi ngủ tăng lên rất nhiều, tăng từ 40-80%, đây là một dấu hiệu đáng báo động. Nếu bệnh nhân có kèm các bệnh lý tim mạch bị ngưng thở khi ngủ có 80-90% không phát hiện được và phải cần qua khám sàng lọc.
Khi mắc chứng ngáy và ngưng thở khi ngủ kéo dài sẽ làm mệt mỏi thậm chí nặng hơn là suy giảm chức năng tình dục, tâm sinh lý bất ổn khiến mình mất đi nhiều quan hệ xã hội. Đặc biệt, về lâu dài còn liên quan đến bệnh lý tim mạch, huyết áp, tiểu đường và thậm chí ngủ đêm gây ngưng tim ngưng thở.
Nhiều quan điểm lâu nay cho rằng những người ngủ ngáy là ngủ ngon, sâu giấc có chất lượng. Song, nhiều nghiên cứu quan sát của các chuyên gia giấc ngủ, bác sĩ đầu ngày không đồng tình quan điểm trên. Nếu ngủ ngáy kéo dài triền miên, ngáy to, kèm theo nhiều bệnh lý nền như tim mạch, mạch vành, tiểu đường… là những dấu hiệu nguy hiểm cần được tầm soát.
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, nếu những người có bệnh lý nền kèm chứng ngưng thở khi ngủ (OSA) có liên quan sâu đến các bệnh nguy hiểm như đột quỵ, sa sút trí tuệ, Alzheimer.
Thừa cân, béo phì và ngưng thở khi ngủ có mối quan hệ qua lại khá phức tạp. Thừa cân không những có thể gây ra ngưng thở khi ngủ mà còn có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng và các tác động bất lợi cho sức khỏe
Với hầu hết mọi người, tiểu đêm thường xuyên là một cảm giác rất khó chịu và làm suy giảm đáng kể chất lượng giấc ngủ. Nhiều bằng chứng cho thấy rối loạn ngưng thở khi ngủ thường tồn tại chung với tiểu đêm và có tác động qua lại lẫn nhau.
Hầu hết các bài kiểm tra giấc ngủ đầy đủ đều được tiến hành tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có khả năng mắc rối loạn ngưng thở khi ngủ dạng nhẹ và vừa, bạn có thể sẽ được giới thiệu để áp dụng thiết bị kiểm tra ngưng thở khi ngủ tại nhà.
Thức dậy với đầm đìa mồ hôi là điều tồi tệ đối với hàng triệu người trên toàn cầu mỗi khi tiết trời hầm hập, không thể ngủ nổi.
Hội chứng ngủ nhiều (Hypersomnia) là tình trạng mà một người không có khả năng duy trì trạng thái thức và tỉnh táo vào ban ngày. Nói cách khác họ buồn ngủ rất nhiều lần vào ban ngày mặc dù ban đêm họ đã ngủ đủ giấc hoặc thậm chí ngủ nhiều hơn nhu cầu ngủ bình thường.
Các nghiên cứu cho thấy những người trưởng thành nghe nhạc 45 phút trước khi đi ngủ cho biết có chất lượng giấc ngủ tốt hơn ngay từ đêm đầu tiên, và càng tốt hơn nếu việc nghe nhạc là thói quen trước khi ngủ
Các nghiên cứu đã nhận thấy âm thanh trung tính của “tiếng ồn trắng” có thể giảm thiểu những xáo trộn này và giúp con người ngủ ngon hơn. Vậy tiếng ồn trắng là gì?
Tiếng ồn ảnh hưởng lớn tới giấc ngủ, dẫn đến những vấn đề sức khỏe vào ngày hôm sau và theo thời gian là những hậu quả lâu dài về thể chất lẫn tinh thần.
Trên toàn thế giới, chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ tác động đến khoảng 1 tỷ người trưởng thành nhưng ít ai biết do nó xảy ra trong lúc ngủ và phải mất rất nhiều thời gian để người mắc phải nhận ra và chữa trị.
Thiếu ngủ (Sleep deprivation) diễn ra do rất nhiều nguyên nhân và do đó hầu như không có cách nào chữa trị dứt điểm. Tuy nhiên tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra, thiếu ngủ vẫn có thể điều trị được. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng nhiều phương pháp vệ sinh giấc ngủ để hạn chế khả năng bị thiếu ngủ.
Thiếu ngủ (Sleep deprivation) có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cách chúng ta suy nghĩ và cảm nhận. Chỉ với 1 đêm thiếu ngủ đã khiến chúng ta mệt mỏi, suy nghĩ chậm, lờ đờ, mất năng lượng và tạo ra các trạng thái cảm xúc thất thường. Nhưng hơn thế nữa, sự thiếu ngủ dai dẳng trong dài hạn làm gia tăng nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe thể chất và tâm thần nghiêm trọng hơn.
Có thể bổ sung melatonin bằng thực phẩm. Dưới đây là 10 loại thực phẩm phổ biến có chứa nhiều melatonin tự nhiên mà bạn có thể tích trữ trong tủ lạnh.
Chứng sợ ngủ (Somniphobia) là cảm giác sợ hãi khi phải đi ngủ. Người mắc chứng sợ ngủ luôn lo lắng và ám ảnh suốt ngày về cách làm thế nào để khỏi phải ngủ.
Rối loạn ngưng thở khi ngủ có liên quan đến rất nhiều biến chứng, trong đó đặc biệt là các biến chứng về tim mạch như: bệnh tim mạch vành, suy tim, đột quỵ và nhịp tim không đều.
Ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng buồn ngủ ban ngày quá mức, cùng với đó là suy yếu khả năng nhận thức, từ đó làm suy giảm khả năng lái xe an toàn.
Trong nhiều năm trở lại đây, ngày càng có nhiều người sử dụng các loại thực phẩm bổ sung melatonin để hỗ trợ cải thiện giấc ngủ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia hiệu quả và tác dụng phụ trong dài hạn của melatonin hiện vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đó, nếu muốn sử dụng melatonin bổ sung, bạn cần lưu ý một số vấn đề quan trọng dưới đây.
Melatonin tổng hợp như đã biết có tác dụng hỗ trợ cho giấc ngủ. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng và sự an toàn của melatonin nhân tạo cho trẻ em, cũng như các tác dụng phụ có thể có của nó hiện vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Dưới đây là một số lưu ý dành cho các bậc phụ huynh quan tâm đến việc bổ sung melatonin cho trẻ nhỏ.
Dù bổ sung melatonin có thể cải thiện giấc ngủ nhưng nó không chắc là phù hợp với tất cả mọi người. Cần trao đổi trước với chuyên gia để hiểu rõ về các tác dụng phụ và liều lượng phù hợp.
Các chuyên gia y tế khuyến cáo việc cải thiện “vệ sinh giấc ngủ” là trọng tâm chung trong việc ngăn ngừa tình trạng tê liệt khi ngủ.
Chứng tê liệt khi ngủ (dân gian gọi là ‘bóng đè’) là tình trạng mất khả năng cử động hoặc nói chuyện tạm thời, xảy ra khi chìm vào giấc ngủ hoặc ngay khi thức dậy. Triệu chứng trên còn gọi là mất trương lực cơ. Tình trạng này thường kéo dài trong vài giây, có khi vài phút và thường kèm theo ảo giác.
Nhiều người gặp phải tình trạng rất khó chịu khi buồn ngủ và mệt mỏi nhưng chân lại có một thôi thúc phải động đậy hay co giật khiến giấc ngủ bị gián đoạn hoặc khó ngủ. Đây là là một trong những triệu chứng điển hình của hội chứng chân không yên.
Vệ sinh giấc ngủ là thuật ngữ dùng để chỉ các điều kiện lý tưởng về môi trường và thói quen mà bạn có thể thực hành để giúp cải thiện khả năng chìm vào giấc ngủ và duy trì giấc ngủ suốt đêm.
Rối loạn vận động chân tay định kỳ khi ngủ là một dạng rối loạn vận động trong đó chân và tay thường xuyên chuyển động theo chu kỳ lặp đi lặp lại trong lúc ngủ. Những lần chuyển động chân tay này làm bạn thức giấc, gián đoạn giấc ngủ. Tình trạng này còn được gọi bằng tên gọi khác là hội chứng co giật cơ liên quan đến giấc ngủ.
Khi cuộc sống ngày nay ngày càng trở nên bận rộn và nhiều áp lực, việc cải thiện trí nhớ rất cần thiết cho mọi lứa tuổi. Theo các chuyên gia, trí nhớ có thể suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như tuổi tác hay gặp các vấn đề về sức khỏe. Theo đó, một số biện pháp đơn giản và khoa học có thể giúp cải thiện khả năng ghi nhớ.
Hầu hết chúng ta đều mơ khi ngủ. Sẽ là không bình thường nếu bạn hoàn toàn không mơ bao giờ khi ngủ. Dù vẫn còn nhiều tranh cãi, nhưng cũng không thể phủ nhận rằng giấc mơ là một phần quan trọng trong sức khỏe giấc ngủ. Giấc mơ có tác động đến giấc ngủ theo nhiều cách có lợi và cả có hại.
Các giấc mơ là vô cùng đa dạng, không ai giống ai. Tuy nhiên, trong thế giới của những giấc mơ vẫn có những mô-típ, khuôn mẫu chung và những chủ đề cùng xuất hiện một cách phổ biến trong giấc mơ của đa số mọi người, dẫu thậm chí khác nhau về giới tính, dân tộc hay nền văn hóa. Vậy những giấc mơ phổ biến này liệu có mang một ý nghĩa nào không?
Nếu như cơ chế tạo ra giấc mơ, tổ chức giấc mơ và khả năng kể chuyện của giấc mơ khiến các nhà khoa học thần kinh tập trung giải đáp thì ý nghĩa của giấc mơ lại là mối bận tâm của các nhà tâm lý học. Cho đến nay, liệu giấc mơ có mang một ý nghĩa nào không hay chỉ thuần túy là một hoạt động ngẫu nhiên của não vẫn là một vấn đề gây tranh cãi.
Giấc mơ hầu như vẫn là miền đất bí ẩn chưa được khám phá. Dù có nhiều bước tiến đáng kể, nhưng giới khoa học vẫn hầu như chưa hiểu được nhiều về cả giấc ngủ lẫn giấc mơ. Ngay cả câu hỏi cơ bản nhất: tại sao chúng ta lại mơ vẫn còn đang là điều gây tranh cãi.
Hầu hết mọi người trưởng thành đều từng trải qua mất ngủ trong đời. Trong số đó, nhiều người phải đánh vật với chứng rối loạn mất ngủ tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Về cơ bản rối loạn mất ngủ bao gồm việc khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, thức dậy sớm và khó ngủ lại như mong muốn.
Bệnh mất ngủ gây ra rất nhiều tác động tiêu cực lên sức khỏe, cuộc sống và công việc của bạn. Thay vì chịu đựng hết đêm này tới đêm khác, bạn có nhiều cách hiệu quả để điều trị nhằm cải thiện và vượt qua bệnh mất ngủ.
Mỗi người có một nhu cầu ngủ khác nhau nên hầu như khó xác định chính xác như thế nào thì được xem thế nào là mất ngủ. Tuy nhiên, có thể thấy, đặc điểm cốt lõi của bệnh mất ngủ (insomnia) là nó khiến người mắc bệnh không ngủ được như mong muốn đến mức khó chịu, đau khổ, mệt mỏi cũng như mang đến các tác động tiêu cực khác cho sức khỏe.
Ngủ rũ có thể điều trị được nhưng không thể chữa khỏi hoàn toàn. Việc điều trị ngủ rũ có thể bắt đầu bằng cách dùng một số loại thuốc và kết hợp thay đổi một số thói quen hàng ngày cũng như lối sống có thể góp phần hỗ trợ điều trị. Nhìn chung, việc điều trị ngủ rũ có thể mang lại kết qua khả quan, qua đó hạn chế một số triệu chứng cũng như các bất tiện của bệnh trong cuộc sống.
Nguyên nhân gây ra ngủ rũ thường tùy thuộc vào chứng ngủ rũ mắc phải. Tuy nhiên, dù là loại nào đi nữa thì ngủ rũ cũng có liên quan đến vùng hạ đồi (Hypothalamus), một khu vực trong não có chức năng kiểm soát giờ giấc ngủ thức.
Ngủ rũ (narcolepsy) là một tình trạng bệnh lý khi não bộ mất kiểm soát việc ngủ - thức khiến người mắc chứng ngủ rũ thường ngủ gà gật suốt ngày, cùng nhiều triệu chứng khác. Đây là một chứng bệnh khá nghiêm trọng và có nhiều tác hại. Tuy nhiên, chứng ngủ rũ lại có thể được điều trị khá tốt bằng nhiều phương pháp.
Nhìn chung cả nam và nữ giới ở tuổi trưởng thành đều có nhu cầu ngủ gần tương đương nhau. Tuy nhiên, vẫn có một số khác biệt trong cách ngủ giữa phụ nữ và nam giới có nguyên nhân từ đặc điểm sinh học tự nhiên cũng như vị trí xã hội của cả hai giới.
Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mất ngủ ở phụ nữ cao hơn nam giới. Một số ước tính cho thấy nguy cơ mất ngủ trong suốt cuộc đời của phụ nữ cao hơn nam giới đến 40%. Các chuyên gia cho rằng tình trạng mất ngủ phổ biến ở phụ nữ xuất phát từ nhiều nguyên nhân liên quan đến giới tính cũng như nhiều yếu tố khác.
So với nam giới, phụ nữ gặp nhiều vấn đề trong giấc ngủ hơn khiến giấc ngủ thường không trọn vẹn. Nhiều chuyên gia tin rằng, nhiều phụ nữ dành nhiều hơn thời gian để ngủ, gồm cả những giấc ngủ ngắn ban ngày, để bù lại cho tình trạng thiếu ngủ hoặc ngủ chập chờn, ngủ không sâu mà họ gặp phải do tác động từ nhiều yếu tố.
Ở phụ nữ, các đặc điểm sinh lý tự nhiên như chu kỳ kinh nguyệt, mang thai hay mãn kinh đều có ảnh hưởng đáng kể đến giấc ngủ. Bên cạnh đó, các hormone như estrogen hay progesteron dao động mỗi tháng hoặc thay đổi theo từng giai đoạn tuổi tác cũng mang đến những tác động đến nhu cầu và chất lượng giấc ngủ của phụ nữ.
Say nắng, đột quỵ là các vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa nắng nóng. Để phòng ngừa, không nên đột ngột đi ra ngoài trời nắng khi đang ở trong phòng điều hòa nhiệt độ thấp và cần hạn chế tối đa diện tích tiếp xúc của ánh nắng lên cơ thể..
Chỉ với một đêm mất ngủ, chúng ta đã rất mệt mỏi và đờ đẫn. Với những người phải làm việc theo ca, thường xuyên phải thức đêm và ngủ ngày, làm thế nào để họ có thể vượt qua và bảo vệ sức khỏe của mình?
Rối loạn giấc ngủ nhịp sinh học bao gồm các triệu chứng như khó đi vào giấc ngủ, thức giấc giữa đêm, thức giấc sớm và khó ngủ trở lại. Có nhiều cách tiếp cận để điều trị rối loạn giấc ngủ nhịp sinh học như: liệu pháp ánh sáng, sử dụng thuốc và các trị liệu hành vi tùy thuộc vào loại rối loạn cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng đến cơ thể.
Nhịp sinh học hàng ngày (24 giờ) (Circadian Rhythm) là một cơ chế quan trọng của cơ thể giúp điều khiển các quá trình ngủ - thức, ăn uống và thân nhiệt. Tìm hiểu về nhịp sinh học sẽ bổ ích trong việc duy trì giấc ngủ lành mạnh, cũng như hạn chế nhiều tác động tiêu cực từ các rối loạn nhịp sinh học gây ra.
Các bác sĩ cảnh báo, trong dịp Tết Nguyên đán, mọi người đối mặt với rất nhiều áp lực từ công việc, tài chính, sắm sửa chu toàn gia đình 2 bên nội ngoại nên thường mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ và có thể trầm cảm.
Giấc ngủ rất quan trọng cho sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em. Chăm sóc giấc ngủ và xây dựng các thói quen đi ngủ lành mạnh cho trẻ là vô cùng cần thiết. Bên cạnh đó, các bậc cha mẹ cũng nên trang bị các kiến thức cần thiết để có thể nhận diện các chứng rối loạn giấc ngủ thường gặp ở trẻ em để có hướng can thiệp cần thiết.
Giấc ngủ rất quan trọng với trẻ em. Nhìn chung trẻ em cần ngủ nhiều hơn người lớn. Những trẻ được ngủ đủ giấc thường có xu hướng phát triển vóc dáng nhanh và hoạt động tốt hơn ở trường lớp. Trẻ được ngủ đủ giấc cũng ít có nguy cơ mắc phải các chứng trầm cảm, lo âu hay những vấn đề sức khỏe tâm thần khác.
Điều trị rối loạn cận giấc ngủ thường bắt đầu bằng việc xác định và giải quyết các nguyên nhân đã gây ra chúng. Đó có thể là các vấn đề về giấc ngủ, vấn đề sức khỏe tiềm ẩn trong cơ thể, cũng như tác dụng của các loại thuốc đã gây ra mất ngủ giả. Phương pháp điều trị còn tùy thuộc vào việc chứng rối loạn cận giấc ngủ mắc phải xảy ra trong giai đoạn giấc ngủ NREM hay REM.
Rối loạn cận giấc ngủ (Parasomnias) còn được gọi là rối loạn giấc ngủ gián đoạn. Đặc điểm cơ bản của rối loạn cận giấc ngủ là người mắc thường thực hiện những hành động, lời nói, cử chỉ, cảm xúc bất thường và không mong muốn trong khi vẫn đang ngủ mà những người xung quanh nhìn vào cứ ngỡ họ đang thức.
Giấc ngủ của từng người thì không giống nhau. Dù vậy, hầu hết giấc ngủ đêm của mỗi người đều được tạo thành từ nhiều vòng lập lại của các chu kỳ giấc ngủ. Mỗi chu kỳ giấc ngủ được tạo thành từ 4 giai đoạn giấc ngủ với đặc điểm và vai trò khác nhau. Các chu kỳ giấc ngủ trung bình kéo dài trong khoảng thời gian 90 phút.
Thời điểm cuối năm bận rộn khiến bạn phải di chuyển liên tục nhiều nơi, qua nhiều múi giờ khác nhau. Đó là thời điểm lý tưởng để jet lag ‘tấn công’ bạn.
Ho về đêm khi ngủ là vấn đề thường gặp ở trẻ. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến giấc ngủ, mà còn gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe. Vậy, làm thế nào để trẻ hết ho khi ngủ là điều mà cha mẹ nào cũng băn khoăn, nhất là khi thời tiết đang lạnh như hiện nay.
Khi có một số dấu hiệu nghi ngờ là ngưng thở khi ngủ trung ương (CSA), bạn cần đến gặp các chuyên gia y tế để chẩn đoán. Nếu xác định mắc CSA, có nhiều phương pháp để điều trị phù hợp với hoàn cảnh, nhu cầu và mức độ nặng nhẹ của từng người.
Hội chứng ngưng thở khi ngủ trung ương (Central sleep apnea - CSA) là một dạng rối loạn tác động đến hơi thở trong khi ngủ. Nếu không được điều trị, CSA có thể làm gián đoạn giấc ngủ bình thường và dẫn đến các cơn buồn ngủ ban ngày quá mức, suy giảm trí nhớ, khả năng suy nghĩ cũng như tăng nguy cơ mắc lỗi và gây ra tai nạn. Tại Mỹ, ước tính có khoảng 0,9% người trên 40 tuổi bị ảnh hưởng do chứng CSA.
Con người ngủ ngon hơn khi trời tối nhưng ánh sáng - vào đúng thời điểm - cũng có thể giúp bạn ngủ ngon hơn. Mối liên hệ giữa ánh sáng và giấc ngủ ‘kỳ diệu’ hơn chúng ta nghĩ.
Trời trở lạnh gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, nhất là với người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai… sức đề kháng kém nên dễ bị nhiễm bệnh.
Nhiều cách hiểu sai lầm liên quan đến giấc ngủ được lan truyền phổ biến theo thời gian được các chuyên gia chỉ rõ là có thể gây hại cho sức khỏe giấc ngủ của bạn.
Ánh sáng là yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnh hưởng đến giấc ngủ. Tìm hiểu về mối liên hệ giữa ánh sáng và giấc ngủ cho phép bạn thiết lập một ‘thời khóa biểu’ sinh hoạt khoa học, bố trí phòng thủ hợp lý để có giấc ngủ ngon.
Khi được chỉ định sử dụng máy thở áp lực dương liên tục (CPAP) để điều trị ngưng thở khi ngủ, nhiều trường hợp phải tiến hành một một nghiên cứu để định chuẩn áp lực máy CPAP (CPAP Titration Sleep Study) cho phù hợp với người dùng. Vậy một nghiên cứu định chuẩn áp lực là gì và được tiến hành như thế nào?
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, sử dụng máy CPAP để điều trị các chứng ngưng thở mang lại đồng thời nhiều lợi ích cũng như cả những tác dụng phụ.
Máy thở áp lực dương liên tục (CPAP) là một thiết bị đầu giường, cung áp một áp lực đường thở dương, được sử dụng để điều trị chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA) và một số vấn đề hô hấp khác.
Đa ký giấc ngủ (Polysomnogram) là một phương pháp nghiên cứu giấc ngủ (Sleep study) phổ biến dùng để đánh giá chất lượng giấc ngủ. Phương pháp này sử dụng các thiết bị kỹ thuật với các cảm biến để dò tìm và ghi nhận hoạt động của các hệ thống hô hấp, não và tim mạch trong quá trình ngủ. Đo đa ký giấc ngủ có thể mang lại một bức tranh toàn diện về giấc ngủ của từng người được nghiên cứu.
Nếu bạn nghi ngờ mình mắc chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ do tắc nghẽn và đi khám bệnh, bác sĩ có thể cho bạn làm một số xét nghiệm hoặc đo đa ký giấc ngủ để chẩn đoán bệnh. Trong kết quả đo đa ký giấc ngủ hoặc đa ký hô hấp chẩn đoán sẽ có một thông số chỉ số gọi là AHI. Bạn có thể sẽ thắc mắc AHI là gì?
Ngưng thở khi ngủ nếu không được điều trị có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cả sức khỏe thể chất và tinh thần với nhiều biến chứng nghiêm trọng. Ngưng thở khi ngủ làm giảm chất lượng giấc ngủ, ảnh hưởng đến mực độ oxy trong cơ thể.
Ngưng thở khi ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ phổ biến, đặc trưng bởi hơi thở bất thường trong quá trình ngủ.
Tùy theo từng loại rối loạn giấc ngủ mà bạn mắc phải, các chuyên gia y tế sẽ có những cách để chẩn đoán và điều trị khác nhau, từ việc thay đổi lối sống đến uống thuốc hay sử dụng thiết bị y tế hỗ trợ.
Nhiều chứng rối loạn giấc ngủ có những triệu chứng tương tự nhau, người mắc phải cần đến sự can thiệp của các chuyên gia để có thể chẩn đoán và điều trị đúng. Tuy nhiên, có một số dấu hiệu giúp bạn có thể phân biệt giữa các xáo trộn giấc ngủ thông thường và các nhóm rối loạn giấc ngủ bệnh lý cần phải được điều trị.
Thống kê tại Mỹ có khoảng 50 triệu người mắc các chứng liên quan đến rối loạn giấc ngủ. Vậy rối loạn giấc ngủ là gì và những dấu hiệu nào để nhận biết?
Nhịp sinh học xáo trộn, nội tiết tố thay đổi, bệnh tật và nhiều loại thuốc men, cũng như sự thay đổi trong lối sống và vị trí xã hội… là những nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến giấc ngủ người cao tuổi.
Mộng du được xếp vào nhóm rối loạn cận giấc ngủ. Trên thực tế, rối loạn cận giấc ngủ nằm ở ranh giới giữa ngủ và thức, đó là lý do tại sao các hành động vô thức xảy ra trong giai đoạn này bị xem là bất thường.
Dù khoa học nghiên cứu về giấc ngủ có những tiến bộ vượt bậc trong hơn 50 năm trở lại đây, tuy nhiên, con người vẫn chưa hoàn toàn giải mã được bí ẩn này.
Tư thế ngủ tiết lộ khá nhiều về tính cách của bạn, đặc biệt là tư thế tay chân khi ngủ có thể do tác động từ nhiều khía cạnh trong tiềm thức của chúng ta.
Có hai việc mà chúng ta thường xuyên làm ở trên giường là ngủ và tình dục. Hai hoạt động này do vậy mà có mối liên quan khá mật thiết với nhau và tác động lẫn nhau.
Tất cả chúng ta đều muốn phòng ngủ của mình trở thành nơi riêng tư có giấc ngủ ngon. Đây là 10 gợi ý của Amalia Home Collection về những đồ vật bạn không nên để trong phòng ngủ
Một giấc ngủ ngon rất quan trọng đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn. Để có thể nhanh chóng chìm vào giấc ngủ vào ban đêm, hãy thử tìm hiểu những phương pháp phù hợp nhất với bạn.
Điều quen thuộc mà bạn vẫn được nghe là để ngủ đủ giấc, mỗi người cần 8 giờ ngủ mỗi ngày để tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên sự thật là mỗi người có nhu cầu ngủ khác nhau và thay đổi theo tuổi tác. Như vậy ngủ bao nhiêu là đủ giấc với bạn?
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan cũng như một số tác động qua lại giữa chứng ngưng thở khi ngủ và môt số bệnh đồng mắc như: béo phì, tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ và hen suyễn.
Nhiều người có thói quen trùm mền kín đầu khi ngủ, đặc biệt nếu gặp tiếng ồn hay ánh sáng làm khó ngủ. Tuy nhiên thói quen này mang đến nhiều hệ lụy tai hại cho sức khỏe.
Khi cần thực hiện các bước để giải quyết mộng du, có một số phương pháp có thể được đưa vào kế hoạch điều trị.
Nhiều thói quen hàng ngày tưởng như vô hại nhưng lại khiến bạn không thể ngủ ngon, lâu dài ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và thể chất của bạn.
Theo các chuyên gia, ngủ nằm sấp có thể gây áp lực lên nhiều bộ phận trong cơ thể khiến bạn không có được một giấc ngủ ngon, vừa có thể gây ra nhiều chứng đau nhức có thể ảnh hưởng đến suộc sống và công việc của bạn.
Một số loại thức ăn và thức uống có thể giúp cải thiện giấc ngủ rất tốt mà bạn cần quan tâm.
Ngủ ngày không những không bù lại được lợi ích của một giấc ngủ đêm trọn vẹn mà còn mang đến nhiều tác hại.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa tình dục và giấc ngủ. Tuy nhiên, các dữ liệu nghiên cứu về tình dục và giấc ngủ hiện nay còn khá hạn chế mà nguyên nhân là do còn nhiều định kiến về tình dục trong xã hội hiện đại.
Rất nhiều người trưởng thành mắc phải các chứng đau vùng lưng và cổ. Việc lựa chọn gối ngủ sai cách có thể làm trầm trọng thêm các chứng đau nhức của bạn.
Ban đêm khi bạn ngủ, hệ tiêu hóa vẫn hoạt động và tư thế ngủ cũng có tác động đến quá trình tiêu hóa.
Rất nhiều thói quen tưởng chừng đơn giản mà bạn được khuyến cáo thực hiện để có giấc ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, nói thì dễ nhưng làm thì khó. Hãy thử xem bạn thực hiện được bao nhiêu trong số các thói quen này nhé.
Khi phải tiếp xúc với quá nhiều ánh sáng xanh, việc sản xuất melatonin của cơ thể bị gián đoạn và dễ dẫn đến tình trạng mất ngủ.
Bản quyền © 2024 Bác sĩ giấc ngủ